China and India have a long history in therapeutic application of botanical drugs in traditional medicine. Both Traditional Chinese Medicine (TCM) and Ayurveda are considered as two of the most ancient system of medicine, which are longer more than two millennia. Most of people use TCM and Ayurveda as the natural treatment, which use herbal remedies to heal some chronic diseases. However, there are very little people can distinguish the differences between these two treatments.
There are some similarities, but also lots of differences between TCM and Ayurveda. Both of two treatments also share the common ideas that healing is holistic and that symptoms can not diagnose a person, the whole person must be examined in order to obtain a proper diagnosis. Moreover, TCM and Ayurveda also share the same medical treatment, for instance both traditions use herbal remedies and massage as a form of treatment can also be found in TCM and Ayurveda.
Besides the similarities, there are some differences between these traditions. Both consider dietary to be the first method of healing, but Ayurveda advices fasting and other dietary regimens for seasonal, this is given les emphasis in TCM. TCM tends to use fruits, greens and 1-2 spices (ginger), unlike Ayurveda has a heavy focus on dairy, ghee and variety of spices.
About the internal treatment, many parts of plants and animals such as leaves, roots, shell, bone, mineral and stones are used in both traditions. While herbs are always processed and converted into decoctions, pastes or patent medicines in TCM, in Ayurveda, fresh herbs are often dried, processed before converted them into powders, oil, ghee, decoction, pastes.
In the external treatment, both traditions apply acupressure, acupuncture and massage in treatment. However, TCM use acupuncture, cupping and auricular acupuncture with seeds whereas Ayurveda pouring medicated oil, fermented liquid over the body or head.
There are some main points of these traditional ancient treatment from China and India. Although Traditional Chinese Medicine and Ayurveda have some strengths and weaknesses, but they are still highly regarded and effective approached for health.
Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG HOA VÀ AYURVEDA CỦA ẤN ĐỘ
Từ lâu, Trung Quốc và Ấn Độc được biết đến như hai nền văn minh nhân loại cổ xưa với việc sử dụng các loại cây cỏ thực vật vào ứng dụng trị liệu. Hai cái tên tiêu biểu nhất có thể kể đến là Y học Cổ truyền Trung Hoa và Ayurveda, đây được xem là hai phương pháp trị liệu cổ xưa nhất với bề dày lịch sử hơn hai thiên niên kỷ. Hầu hết mọi người đều biết Y học Cổ truyền Trung Hoa và Ayurveda đều là những phương pháp trị liệu sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên như thảo dược để chữa các bệnh mãn tính. Tuy nhiên, rất ít người có thể phân biệt được sự khác nhau giữa hai phương pháp y học cổ truyền này.
Vậy Y học Cổ truyền Trung Hoa và Ayurveda giống và khác nhau ở điểm nào?
Đầu tiên có thể kể đến Y học Cổ truyền Trung Hoa và Ayurveda đều có chung một nguyên lý chữa trị đó là chữa trị toàn diện, toàn bộ cơ thể người bệnh phải được kiểm tra để có được chẩn đoán đúng nhất. Thêm vào đó, Y học Cổ truyền Trung Hoa và Ayureda đều sử dụng chung các phương pháp trị liệu cổ truyền như sử dụng các loại thảo mộc thiên nhiên và mát-xa.
Ngoài những điểm chung, có thể nói Y học Cổ truyền Trung Hoa và Ayurveda có rất nhiều điểm khác nhau dựa vào bản sắc và đặc điểm văn hoá khác nhau giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Tuy cả hai đều xem xét chế độ ăn chính là phương pháp đầu tiên dùng để chữa trị, nhưng ở Ayurveda, người bệnh được khuyến khích ăn chay và chế độ ăn sẽ được thay đổi tuy theo từng mùa. Không giống như Y học Cổ truyền Trung Hoa là sử dụng các loại trái cây, rau xanh và một ít gia vị như gừng thì ở Ayurveda, chế độ ăn được tập trung chủ yếu vào sữa, bơ và rất nhiều loại gia vị khác.
Về phương pháp điều trị bên trong, cả hai đều sử dụng thực vật và động vật như lá, rễ cây, vỏ, xương, các chất khoáng và đá. Tuy nhiên, trong khi Y học Cổ truyền Trung Hoa sử dụng thảo mộc để chế biến thành bột nhão hoặc thuốc viên để chữa trị thì Ayurveda sử dụng các loại thảo mộc tươi để sấy khô nghiền thành bột hay ép thành dầu.
Đối với phương pháp chữa trị bên ngoài, cả hai đều áp dụng bấm huyệt, châm cứu và mát-xa, nhưng ở Y học Cổ truyền Trung Hoa sẽ sử dụng châm cứu, giác hơi và châm cứu nhĩ với hạt. Trong khi ở Ayurveda sẽ rót dầu thuốc hoặc chất lỏng lên men lên vùng đầu hoặc cơ thể của người bệnh.
Đó là những đặc điểm nổi bật của hai phương pháp y học cổ truyền nổi tiếng của Ấn Độ và Trung Quốc. Cả hai đều có những điểm mạnh và điểm yếu trong phương pháp điều trị, tuy nhiên cả hai vẫn được đánh giá cao đối với hiệu quả mà nó mang lại cho sức khoẻ.
Comments